Trong bài viết này, hy vọng giúp các thí sinh có cái nhìn khách quan, tổng thể về mức thu học phí tại game bài đổi thưởng qua ngân hàng uy tín trong 5 năm gần đây và bức tranh chung của các trường đại học khu vực TP. HCM và lân cận qua tin tức báo chí để lựa chọn trường mùa tuyển sinh năm 2023.
1. Học phí các trường đại học khu vực TP. HCM và lân cận
Năm học 2022-2023 vừa qua, khi mức thu học phí của các trường đại học tại TP. HCM tăng cao như các bạn đã biết. Ví dụ:
+ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM: Cụ thể, năm đầu tiên, trường thu 940.000 đồng/tín chỉ, năm hai 1,1 triệu đồng, năm ba 1,24 triệu đồng và năm thứ tư 1,4 triệu đồng/tín chỉ.
+ Trường Đại học Luật TP.HCM: Học phí của trường khoảng 18 triệu đồng/năm. Theo đề án học phí, năm học 2023 – 2024, học phí hệ đại trà của trường sẽ tăng lên 35.250.000 đồng.
+ Trường đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM: Học phí dao động 28 – 50 triệu đồng/năm tùy theo ngành.
+ Trường đại học Kinh tế – Luật (Đại học Quốc gia TP.HCM): Chương trình đào tạo bằng tiếng Việt có học phí 25,9 triệu đồng/năm…
(Nguồn tham khảo: Báo tuổi trẻ)
Hay gần đây, các báo rầm rộ điểm danh các trường dự kiến tăng học phí năm học tới 2023-2024. Ví dụ:
+ Trường Đại học Ngoại thương: Hệ đại trà 25tr/năm; Chất lượng cao: 45tr/năm; Tiên tiến: 70tr/năm;
+ Học viện Tài chính: Hệ đại trà 22-24tr/năm; Chất lượng cao: 48-50tr/năm;
+ Trường Đại học FPT: 57,4tr/năm;
+ Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh: Chương trình chuẩn 940.000 đồng/tín chỉ (khoảng 22,5 – 29,9 tr/năm), hệ đào tạo bằng tiếng anh gấp 1,4 lần;
+ Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh: 32-40tr/năm;
+ Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh): chương trình chuẩn 30tr/năm;
+ Trường Đại học Kinh tế – Luật (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh): 25,9tr/năm…
(Nguồn tham khảo: Báo Thanh Niên)
Nhìn chung, các trường đại học tại khu vực TP. HCM có mức học phí hệ đại học khoảng từ 20tr đên trên 50tr/năm học.
2. Học phí tại game bài đổi thưởng qua ngân hàng uy tín
Từ năm học 2020-2021, Trường Đại học Thủy Lợi đã có chính sách học phí rất hay, đó là giảm học phí cho sinh viên năm đầu tiên. Có lẽ Nhà trường hiểu và thông cảm rằng sinh viên năm 1 còn bỡ ngỡ với môi trường; Gia đình vừa bỏ nhiều chi phí cho kỳ thi THPTQG; Sinh viên năm 1 còn chưa tìm được nơi ở rẻ, chưa tìm được việc làm thêm tăng thu nhập… Đây phải nói là mức điều chỉnh học phí hết sức ý nghĩa của Nhà trường.
Vậy cách tính học phí ở Phân hiệu Trường Đại học Thủy Lợi nói riêng và Trường Đại học Thủy Lợi thế nào?
Nhìn vào bảng thống kê ở ảnh 1 có thể thấy, trong 3 năm học gần nhất, mức thu học phí của trường vẫn giữ nguyên.
Năm học 2022-2023, Mức thu học phí và cách tính bình quân học phí như ở ảnh 2 cho khóa 61 trở về trước và ảnh 3 cho các khóa 62, 63, 64.
Để có cách tính chính xác nhất, ta xét cho từng khối ngành cụ thể dựa vào chương trình khung cho các khóa như sau:
2.1. Khối ngành kỹ thuật (Bao gồm các ngành KTXD Công trình thủy, Kỹ thuật Xây dựng, KTXD Công trình Giao thông, Công nghệ kỹ thuật xây dựng, Quản lý xây dựng, Kỹ thuật Tài nguyên nước, Kỹ thuật Cấp thoát nước):
Theo chương trình khung, khối kỹ thuật K62,63,64 phải học 155 tín chỉ cho toàn bộ chương trình; Thêm 11 tín chỉ GD Quốc phòng theo quy định và 5 tín chỉ GD thể chất. Như vậy, với mức thu theo QĐ là 310k/tc thì mức đóng học phí cho 171 tín chỉ của toàn khóa học là 171×310.000=53.010.000Đ. Tổng thời gian đào tạo là 4,5 năm có thể tính được học phí bình quân 1 năm là 11,78 triệu/năm.
Khóa 61 trở về trước với chương trình khung 145 tín chỉ, thêm 16 tín chỉ QP, TD là 161 tín chỉ, mức thu học phí theo QĐ là 335k/TC. Với cách tính như trên thì học phí toàn khóa là 53.935.000Đ, bình quân năm là 11,986 triệu/năm.
2.2. Ngành Công nghệ thông tin Khóa 62,63,64 với 140+16=156 tín chỉ, mức thu là 305k/tc, thời gian đào tạo 4.0 năm thì bình quân năm là 11,895 triệu/năm; K61 về trước mức thu 335k/tc thì bình quân năm là 11,986 triệu/năm.
Khóa 61 về trước, chương trình khung là 145 tín chỉ, thêm 16 tín chỉ GDTC, GDQP là tổng cộng 161 tín chỉ. Mức thu là 335k/TC. Với cách tính như trên thì học phí toàn khóa là 53.935.000Đ, với 4.5 năm học bình quân năm là 11,986 triệu/năm.
2.3. Khối ngành kinh tế (gồm Kế toán, Quản trị kinh doanh, Logistics, Thương mại điện tử)
Khóa 62, 63, 64: theo chương trình đào tạo là 130 tín chỉ, thêm 11 tín chỉ GDQP, 5 tín chỉ GDTC, tổng số là 146 tín chỉ. Với mức thu 270k/tc thì tổng số học phí phải đóng cho toàn khóa học là 39.420.000Đ. Với thời gian đào tạo 4 năm thì bình quân năm là 9,855 triệu/năm.
Khóa 61 về trước, mức thu 280k/tc thì tổng học phí toàn khóa là 40.880.000Đ, với thời gian đào tạo 4 năm thìbình quân năm là 10,22 triệu/năm.
3. Mức thu học phí của Nhà trường năm học 2023-2024 thế nào?
Năm học tới này, theo thông tin được biết thì Nhà trường sẽ không tăng học phí cao như các trường công lập khác. Mức tăng dự kiến chỉ từ 10-12%. Tuy chưa có quyết định chính thức nhưng theo ý kiến cá nhân dự đoán thì mức thu học phí cho các ngành nếu có tăng trong năm học 2023-2024 cũng chỉ trong mức từ 11,1tr-15tr/năm (đây chỉ là dự đoán của cá nhân).
Lưu ý: Cách tính học phí 1 năm như trên chỉ là bình quân vì lấy mức thu 1 năm tính cho suốt 4 – 4,5 năm của toàn khóa học. Thực tế thì từng kỳ các em có thể phải đóng nhiều hơn hoặc ít hơn do số tín chỉ các em đăng ký học trong kỳ nhiều hay ít, nhất là kỳ học cuối cùng chỉ làm đồ án tốt nghiệp hoặc khóa luận tốt nghiệp thì số tín chỉ thường là chỉ 7 tín chỉ nên các kỳ trước đó sẽ nhiều hơn. mặt khác, chưa kể đến khi sinh viên phải học lại thì phải tốn thêm học phí học lại (mức tính mỗi tín chỉ cũng như mức đóng học phí cho học lần đầu). Ngoài ra, cũng phải kể đến một chút chênh lệch khi các em chọn nhiều học phần tự chọn tự do để chọn ra số tín chỉ tự chọn có kết quả điểm thi cao hơn nhằm cải thiện điểm bình quân toàn khóa.
Nguồn: FB Lê Trung Thành